X

Câu chuyện sơn mài Việt Nam

Nhiều thế kỉ trước, vào khoảng năm 1782, trong một phiên đấu giá nghệ thuật ở Pari người ta bắt đầu rỉ tai nhau về một món đồ nghệ thuật phương đông được biết đến là được sinh ra chỉ dành cho tầng lớp thượng lưu, một bức bình phong sơn mài vẽ tranh tứ quí (Comromandel lacquer screen). Chất liệu sơn mài, “ Nàng thơ” huyền mặc đỏng đảnh của phương đông không biết tự khi nào chiếm lĩnh trong mỹ nghệ, mỹ thuật và tiếm ngôi sang Descor.

Sơn mài thủa sơn khai

Coromandel lacquer từ Trung Quốc, Urushi của Nhật Bản, hay Sơn ta của Việt Nam, đều chỉ một kĩ thuật thủ công truyền thống với nguyên liệu chính là nhựa của cây sơn. Khởi đầu từ nhà Hán, được sử dụng rộng rãi từ thời Tống và phát triển rực rỡ vào thời Minh, nhưng suốt hàng nghìn năm trước khi tiếp cận được với nền mỹ thuật phương Tây, sơn mài châu Á nói chung chủ yếu sử dụng cho các sản phẩm mỹ nghệ. Phải đến khi những tác phẩm sơn mài đầu tiên du nhập vào châu Âu, cùng với sự sáng tạo tuyệt vời của nghệu sĩ Art Desscor Jean Dunand (1877-1942) sơn mài đã khoác lên mình một tấm áo mới, từ đó được biết đến rộng rãi hơn dưới ứng dụng trong mỹ thuật và décor

Nguyễn Gia Trí quê ở tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1936 và di cư vào Nam năm 1954.

Phát Art:
Related Post